Chào mừng quý vị đến với website của ...
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành
viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của
Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Bài 18. Người dân ở đồng bằng Nam Bộ

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Thị Loan
Ngày gửi: 20h:54' 13-12-2015
Dung lượng: 17.2 KB
Số lượt tải: 262
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Thị Loan
Ngày gửi: 20h:54' 13-12-2015
Dung lượng: 17.2 KB
Số lượt tải: 262
Số lượt thích:
0 người
Bài : NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
A .MỤC TIÊU :
- Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ-me, chăm, Hoa.
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
+ Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ.
+ Trang phục phổ biến ở người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.
HS khá, giỏi:
- Biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ: nhiều sông, kênh rạch – nhà ở dọc sông; xuồng ghe là phương tiện đi lại phổ biến
B .CHUẨN BỊ
- Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam.
- Tranh ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/.Ổn định :
II/ Kiểm tra bài cũ
- Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước ta? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên?
- Nêu một số đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ?
GV nhận xét ghi điểm
III / Bài mới :
Hoạt động 1 : Nhà ở của người dân
- GV treo bản đồ phân bố dân cư Việt Nam
- Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào?
- Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao?
- Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì?
- GV nhận xét chốt ý đúng
Hoạt động 2: Trang phục và lễ hội
GV yêu cầu HS dựa vào SGK, tranh ảnh thảo luận dựa theo gợi ý sau:
- Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt?
- Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
- Trong lễ hội, người dân thường có những hoạt động nào?
- Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Nam Bộ?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- GV kể thêm một số lễ hội của người dân đồng bằng Nam Bộ.
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Bài học SGK
IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- HS trả lời các câu hỏi SGK
- GV nhận xét tiết học .
Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
- Hát
- 2 - 3 HS nêu
- Dân tộc kinh ,chăm , hoa, khơ me sinh sống .
- ( HS khá giỏi ) - Làm nhà dọc theo sông ngòi kênh rạch , nhà ở đơn sơ .
- ( HS khá giỏi ) - Là xuồng ghe
- HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Áo bà ba và chiếc khăn rằn
- Để cầu được mùa và những và những điều may mắn trong cuộc sống .
- Vui chơi và nhảy múa .
- Lễ hội Bà Chúa Xứ ở An Giang , hội Xuân núi Bà ( Tây Ninh )
- HS trình bày kết quả trước lớp
Vài HS đọc
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
........................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
A .MỤC TIÊU :
- Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ-me, chăm, Hoa.
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
+ Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ.
+ Trang phục phổ biến ở người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.
HS khá, giỏi:
- Biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ: nhiều sông, kênh rạch – nhà ở dọc sông; xuồng ghe là phương tiện đi lại phổ biến
B .CHUẨN BỊ
- Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam.
- Tranh ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/.Ổn định :
II/ Kiểm tra bài cũ
- Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước ta? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên?
- Nêu một số đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ?
GV nhận xét ghi điểm
III / Bài mới :
Hoạt động 1 : Nhà ở của người dân
- GV treo bản đồ phân bố dân cư Việt Nam
- Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào?
- Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao?
- Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì?
- GV nhận xét chốt ý đúng
Hoạt động 2: Trang phục và lễ hội
GV yêu cầu HS dựa vào SGK, tranh ảnh thảo luận dựa theo gợi ý sau:
- Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt?
- Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
- Trong lễ hội, người dân thường có những hoạt động nào?
- Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Nam Bộ?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- GV kể thêm một số lễ hội của người dân đồng bằng Nam Bộ.
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Bài học SGK
IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- HS trả lời các câu hỏi SGK
- GV nhận xét tiết học .
Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
- Hát
- 2 - 3 HS nêu
- Dân tộc kinh ,chăm , hoa, khơ me sinh sống .
- ( HS khá giỏi ) - Làm nhà dọc theo sông ngòi kênh rạch , nhà ở đơn sơ .
- ( HS khá giỏi ) - Là xuồng ghe
- HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Áo bà ba và chiếc khăn rằn
- Để cầu được mùa và những và những điều may mắn trong cuộc sống .
- Vui chơi và nhảy múa .
- Lễ hội Bà Chúa Xứ ở An Giang , hội Xuân núi Bà ( Tây Ninh )
- HS trình bày kết quả trước lớp
Vài HS đọc
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
........................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
 
Các ý kiến mới nhất